Chuyển đến nội dung chính

Mô hình 3D nguyên lý hoạt động máy nén khí (video)

Bộ mô hình 3D mô phòng nguyên lý cấu tạo máy nén khí.  Đây là mô hình do công ty 3DTP mô phỏng lại nguyên lý cũng như hoạt động của máy nén khí trục vít hãng Compair. Chuyên dùng cho đào tạo và hướng dẫn bảo trì máy nén khí. Về căn bản các hãng chế tạo đều có nguyên lý như trên. Tùy từng hãng mà có những sai lệch nhỏ so với mô hình này. Đọc hướng dẫn sử dụng mô hình trước khi sử dụng.


Bấm vào kênh youtube xem những video còn lại

Lưu ý: Hiện tại các trình duyệt không còn hỗ trợ Flash. Á Châu đã chuyển thể sang định dạng video bạn hãy truy cập kênh youtube Khí nén á châu để theo dõi. Link kênh video youtube quay mô hình máy nén khí.

01, Mô phỏng máy nén khí nén khí trục vít.

Mô hình này mô tả tổng quan về máy nén khí trục vít. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động


xem mô hình này tại đây

02, Sơ đồ van "unloald" 

kiểu cánh bướm Với cơ cấu cổ hút gió thông dụng ở các dòng máy G7 như Hitachi, Cobelco...loại này xử dụng xi lanh khí nén bên ngoài cổ hút. Với dòng máy hay dùng ở Việt Nam Fusheng phần cổ hút gió thiết kế theo cơ cấu hút dọc. Một số máy hãng Fusheng vẫn dùng cơ cấu này.


xem mô hình này tại đây

03, Van cổ hút cánh bướm xi lanh ngoài

Mô hình này hiển thị rõ cơ cấu cổ hút gió máy nén khí cũng như hoạt động của các van điều khiển cổ hút.


Xem mô hình này tại đây

04, Cửa hút gió nằm ngang



xem mô hình này tại đây

05, Cổ hút thường đóng khí
Loại thiết kế van này thường gặp tại các dòng máy G7. Trong nhiều trường hợp lỗi tràn dầu qua cửa hút gió là do van này.


xem mô hình này tại đây

06, Hoàn chỉnh Van điều khiển tải máy nhỏ

xem mô hình này tại đây

07, Nguyên lý cơ bản của máy nén khí trục vít có dầu
các bạn nên thay đổi nhiệt độ để thấy sự thay đổi của đường đi dầu máy nén khí. Đây là mô hình thể hiện nguyên lý căn bản cũng như nguyên lý hoạt động của mọi hãng máy nén khí trục vít dạng ngân dầu.


chi tiết xem tại đây
08,Máy nén khí Hydro vane -Roto Vane
Tên tiếng Anh của nó là: Hydrovane Compessor. Hay còn được gọi máy nén cánh gạt. Trong mô hình này bạn muốn khởi động mô hình cần bấm nút start màu xanh tương tự với dừng nút stop màu đỏ.




Bạn xem chi tiết tại đây để nhìn nhận sự khác biệt về nguyên lý hoạt động
9, Sơ đồ cấp dầu máy trục vít 2cấp nén oil free

xem mô hình tại đây



10, Oil miss tách hơi dầu máy oil free 2cấp nén


xem mô hình này tại đây



11, Sơ đồ nạp khí máy trục vít Oil free 2cấp nén


xem mô hình tại đây


12, Mô phỏng máy trục vít oil free 2cấp nén


xem mô hình này tại đây


13, Trục vít làm kín nước oil free

xem mô hình tại đây


14, Bơm màng khí nén

xem mô hình tại đây


15, Điều khiển van cổ hút

xem mô hình tại đây


16, Unloald valve


xem mô hình này tại đây
ở mô hình này bạn cần bấm vào nút thứ 03 từ trái qua. Vị trí nút nằm góc dưới bên trái mô hình.


Note: - Bạn cần cài flash để xem được mô phỏng hoạt động máy nén khí này
- Có thể bạn phải chờ giây lát vì mô hình flash có dung lượng lớn
- Để tiện cho việc sử dụng mô hình sau này bạn nên lưu lại mô hình bằng cách tải về máy( coppy link mô hình muốn tải, sau đó dán vào trình download của bạn như ví dụ như IDM).Với cách này bạn cần có phần mềm đọc được mô hình flash riêng. Bạn có thể lưu lại bằng cách lưu lại trang web có mô hình bạn cần nhấn tổ hợp phím Ctrl + S hoặc vào seting lưu lại trang web để sử dụng ngay cả khi không có kết nối internet.

Bài đăng phổ biến từ blog này

Hồ sơ kĩ thuật gồm những gì ?

CẤU TRÚC HỒ SƠ KỸ THUẬT CẤU TRÚC HỒ SƠ KỸ THUẬT 1. Hiểu khái niệm “thiết bị” Trong tài liệu này, thuật  ngữ “thiết bị” đề cập tới một tổng thể kỹ thuật  có một chức năng nào đó và thường có kết cấu phức tạp, tức là được thiết kế và sản xuất để thực hiện một nhiệm vụ (một hoạt động hoặc chức năng) xác định. Ví dụ: một thiết bị nghiền, một máy ép, một thiết bị sơn hoặc lò xử lý bề mặt, bơm, cầu trục, v.v... 2. Hiểu khái niệm “hồ sơ kỹ thuật” và “hồ sơ thiết bị” Khái niệm “hồ sơ thiết bị” hoặc “hồ sơ kỹ thuật” của thiết bị đôi khi chứa đựng nhiều thực tế khác nhau tuỳ theo tác giả. Trong quan điểm của chúng tôi, “hồ sơ kỹ thuật” thường  coi như một hồ sơ “trước sử dụng” (nghĩa là trước khi thời gian sử dụng của thiết bị bắt đầu). Vì thế, đối với chúng tôi “hồ sơ thiết bị” là hồ sơ “quá trình sử dụng”. Hồ sơ này sẽ do bộ phận bảo dưỡng sử dụng. Trong đó sẽ có bao gồm hồ sơ “trước sử dụng” để từ đó thêm dần các văn bản do quá trình sử dụng thiết bị tạo ra. I. NGUỒN  GỐC VÀ MỤC TIÊU CỦA

Các Nguyên Nhân Gây Hư Hỏng Máy Biến Áp Và Biện Pháp Khắc Phục

Máy biến áp là một thiết bị quan trọng trong hệ thống điện, đảm bảo việc truyền tải và phân phối điện năng hiệu quả. Tuy nhiên, trong quá trình sử dụng, máy biến áp có thể gặp phải nhiều sự cố dẫn đến hư hỏng. Bài viết này sẽ giúp bạn nhận biết các nguyên nhân phổ biến gây hư hỏng máy biến áp và biện pháp khắc phục hiệu quả. Các Nguyên Nhân Gây Hư Hỏng Máy Biến Áp Quá tải Máy biến áp được thiết kế để hoạt động ở một công suất nhất định. Khi tải điện vượt quá giới hạn này, máy biến áp sẽ nóng lên quá mức, dẫn đến hư hỏng cách điện và giảm tuổi thọ của thiết bị. Biện pháp khắc phục: Thường xuyên kiểm tra và theo dõi tải điện. Sử dụng thiết bị bảo vệ quá tải để ngắt điện khi phát hiện quá tải. Sự cố cách điện Các lớp cách điện trong máy biến áp có thể bị hỏng do điều kiện môi trường như độ ẩm, bụi bẩn, hay hóa chất. Khi lớp cách điện bị suy giảm, nguy cơ ngắn mạch và hư hỏng máy biến áp tăng lên. Biện pháp khắc phục: Định kỳ kiểm tra và vệ sinh máy biến áp để loại bỏ bụi bẩn và độ ẩm. T

Sơ đồ lưới điện Việt Nam

Sơ đồ lưới điện Việt Nam:  mô tả các đường dây truyền tải trên toàn bộ lãn thổ Việt Nam. Cùng với đó là sơ đồ các trạm, nhà máy phát điện... >> Tải file cad sơ đồ hệ thống điện việt nam tại đây Do kích thước quá khổ nên nó hiển thị không được chuẩn. Bạn bấm vào ảnh để xem bản đồ hệ thống điện việt nam ở chế độ lớn hơn. 01 bản đồ lưới điện Việt Nam 2006-2025 ( phân bổ theo địa lý mạng lưới đường dây, trạm.. 02 bản đồ phân bổ hệ thống điện bao gồm phân bổ nhà máy điện (ảnh lớn chia làm hai nửa) Nguồn: icon.com.vn