20. KHÁI NIỆM VÀ CÁC NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TPM
1. Định nghĩa TPM- Bảo dưỡng Hiệu năng Tổng thể
TPM- Bảo dưỡng Hiệu năng Tổng thể là sự phát triển tiếp theo của Bảo dưỡng Sản xuất (PM) với các nội dung sau:
-Hướng tới hiệu suất sử dụng thiết bị tối đa.
-Thiết lập một hệ thống quản lý thâu tóm toàn bộ chu kỳ sử dụng thiết bị.
-Bao gồm tất cả các bộ phận: lập kế hoạch, vận hành, bảo dưỡng..
-Có sự tham gia của tất cả mọi người từ người lãnh đạo cao nhất cho tới các công nhân các xưởng.
-Hoạt động tự quản của các nhóm nhỏ công nhân.
Thuật ngữ PM trong nhóm từ TPM không phải là Bảo dưỡng Phòng ngừa mà có nghĩa là Bảo dưỡng Sản xuất cho cả chu kỳ sử dụng của thiết bị. TPM chỉ thực sự có hiệu quả khi cả 5 điều kiện nêu trên được thực hiện.
Từ "Tổng thể" trong thuật ngữ bảo dưỡng sản xuất tổng thể có 3 nghĩa:
-Tổng thể với nghĩa "Hiệu suất Tổng thể"
-Tổng thể với nghĩa " Toàn bộ hệ thống "
-Tổng thể với nghĩa "sự tham gia của Tất cả"
Công nghệ bảo dưỡng TPM không những đã khắc phục được những nhược điểm, phát huy được tất cả các ưu điểm các loại hình bảo dưỡng trước đây mà còn có thêm những ưu điểm khác (H.2.49): TPM tránh được những tổn thất do bảo dưỡng quá mức của Bảo dưỡng Phòng ngừa và sự thụ động, sự thiếu hiệu quả của công nhân vận hành trong việc tham gia vào công tác bảo dưỡng trong Bảo dưỡng Sản xuất,
hơn nữa, TPM còn tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi, dễ chịu và tích cực. Do vậy, trong loại hình
bảo dưỡng TPM, các thiết bị được sử dụng với hiệu quả tối đa, các lỗi vận hành được giảm thiểu, trang thiết bị luôn ở tình trạng tốt và được sửa chữa, nâng cấp kịp thời.
2. Các nội dung của TPM
2.1. Tư tưởng chủ đạo của TPM
-Đem lại lợi nhuận: Hiệu quả kinh tế, không có tai nạn, không khuyết tật, không hỏng máy.
-Chính sách Phòng ngừa (Phòng tránh tai nạn xảy ra): được thực hiện và đảm bảo nhờ các kỹ thuật MP (Phòng ngừa Bảo dưỡng), PM (Bảo dưỡng Phòng ngừa), CM (Giám sát tình trạng thiết bị)
-Có sự tham gia của tất cả:
Sự phối hợp hoạt động của các nhóm nhỏ thực hiện bảo dưỡng tự quản.
-Gắn chặt với thực tế sản xuất:
Các thiết bị luôn trong tình trạng tối ưu, đễ kiểm tra, nhà xưởng gọn, sạch, đẹp.
-Mức độ tự động hoá cao:
Hướng tới sản xuất hoàn toàn tự động, không có người điều khiển.
2.2. Mục đích của TPM
TPM nhằm tái cấu trúc công ty thông qua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trang thiết bị.
2.3. Các nội dung cơ bản của TPM
Công tác triển khai TPM tại bất cứ cơ sở nào đều trải qua 12 bước thực hiện, tuân thủ 8 nguyên tắc cơ bản và dựa trên 8 trụ cột TPM, với một cơ cấu tổ chức hợp lý, hiệu quả.
Các bước triển khai TPM ở một công ty trải qua các giai đoạn: chuẩn bị, bắt đầu, triển khai và duy trì. Công tác triển khai TPM bao gồm 12 bước (Bảng 2.28)
Các nguyên tắc cơ bản của TPM là những yếu tố gắn bó hữu cơ, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau. 8 nguyên tắc này phải được tuân thủ trong suốt quá trình triển khai TPM.
Các trụ cột của TPM thực chất là sực cụ thể hoá các nguyên tắc cơ bản của TPM thành các mục đích, nội dung, đối tượng và các bước thực hiện (H.2.50). Mối quan hệ của các trụ cột TPM thể hiện trong (H.2.51)
Nguyên tắc cở bản của TPM
Trụ cột của TPM
Cơ cấu tổ chức TPM
Cơ cấu tổ chức của TPM dựa trên 2 nguyên tắc: Nguyên tắc phân nhánh và nguyên tắc phân cấp. Nguyên tắc phân nhánh: (Hình 2.53) các uỷ ban TPM từ cấp nhà máy trở xuống được tổ chức thành các ủy ban, tiểu ban ngang cấp tại mỗi đơn vị. Nguyên tắc này cho phép công tác triển khai và thúc đẩy TPM ở từng nhà máy, phân xưởng, tổ, nhóm.. trở nên linh hoạt, bám sát điều kiện và yêu cầu thực tế và nhờ đó có hiệu quả cao.
Nguyên tắc phân cấp: (Hình 2.54) theo nguyên tắc này, các ủy ban TPM trong toàn bộ công ty được tổ
1. Giảm sự cố hỏng máy
2. Giảm thời gian chờ và lắp đặt
Các điểm cơ bản
4. Quản lý chặt chẽ trang thiết bị và dụng cụ
5. Giữ gìn các nguồn lực và tiết kiệm năng lượng
chức thành cấp cơ sở và được điều phối thống nhất bởi cấp cao nhất (chủ tịch và ủy ban TPM toàn công ty). Nhờ đó, việc đặt mục tiêu và quá trình thực hiện các mục tiêu đó luôn bám sát thực tế sản xuất, đồng thời vẫn đảm bảo sự thống nhất vì lợi ích chung của toàn công ty.
16 Tổn thất chính trong sản xuất
1. Định nghĩa TPM- Bảo dưỡng Hiệu năng Tổng thể
TPM- Bảo dưỡng Hiệu năng Tổng thể là sự phát triển tiếp theo của Bảo dưỡng Sản xuất (PM) với các nội dung sau:
-Hướng tới hiệu suất sử dụng thiết bị tối đa.
-Thiết lập một hệ thống quản lý thâu tóm toàn bộ chu kỳ sử dụng thiết bị.
-Bao gồm tất cả các bộ phận: lập kế hoạch, vận hành, bảo dưỡng..
-Có sự tham gia của tất cả mọi người từ người lãnh đạo cao nhất cho tới các công nhân các xưởng.
-Hoạt động tự quản của các nhóm nhỏ công nhân.
Thuật ngữ PM trong nhóm từ TPM không phải là Bảo dưỡng Phòng ngừa mà có nghĩa là Bảo dưỡng Sản xuất cho cả chu kỳ sử dụng của thiết bị. TPM chỉ thực sự có hiệu quả khi cả 5 điều kiện nêu trên được thực hiện.
Từ "Tổng thể" trong thuật ngữ bảo dưỡng sản xuất tổng thể có 3 nghĩa:
-Tổng thể với nghĩa "Hiệu suất Tổng thể"
-Tổng thể với nghĩa " Toàn bộ hệ thống "
-Tổng thể với nghĩa "sự tham gia của Tất cả"
Công nghệ bảo dưỡng TPM không những đã khắc phục được những nhược điểm, phát huy được tất cả các ưu điểm các loại hình bảo dưỡng trước đây mà còn có thêm những ưu điểm khác (H.2.49): TPM tránh được những tổn thất do bảo dưỡng quá mức của Bảo dưỡng Phòng ngừa và sự thụ động, sự thiếu hiệu quả của công nhân vận hành trong việc tham gia vào công tác bảo dưỡng trong Bảo dưỡng Sản xuất,
hơn nữa, TPM còn tạo ra một môi trường làm việc thuận lợi, dễ chịu và tích cực. Do vậy, trong loại hình
bảo dưỡng TPM, các thiết bị được sử dụng với hiệu quả tối đa, các lỗi vận hành được giảm thiểu, trang thiết bị luôn ở tình trạng tốt và được sửa chữa, nâng cấp kịp thời.
2. Các nội dung của TPM
2.1. Tư tưởng chủ đạo của TPM
-Đem lại lợi nhuận: Hiệu quả kinh tế, không có tai nạn, không khuyết tật, không hỏng máy.
-Chính sách Phòng ngừa (Phòng tránh tai nạn xảy ra): được thực hiện và đảm bảo nhờ các kỹ thuật MP (Phòng ngừa Bảo dưỡng), PM (Bảo dưỡng Phòng ngừa), CM (Giám sát tình trạng thiết bị)
-Có sự tham gia của tất cả:
Sự phối hợp hoạt động của các nhóm nhỏ thực hiện bảo dưỡng tự quản.
-Gắn chặt với thực tế sản xuất:
Các thiết bị luôn trong tình trạng tối ưu, đễ kiểm tra, nhà xưởng gọn, sạch, đẹp.
-Mức độ tự động hoá cao:
Hướng tới sản xuất hoàn toàn tự động, không có người điều khiển.
2.2. Mục đích của TPM
TPM nhằm tái cấu trúc công ty thông qua nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và trang thiết bị.
2.3. Các nội dung cơ bản của TPM
Công tác triển khai TPM tại bất cứ cơ sở nào đều trải qua 12 bước thực hiện, tuân thủ 8 nguyên tắc cơ bản và dựa trên 8 trụ cột TPM, với một cơ cấu tổ chức hợp lý, hiệu quả.
Các bước triển khai TPM ở một công ty trải qua các giai đoạn: chuẩn bị, bắt đầu, triển khai và duy trì. Công tác triển khai TPM bao gồm 12 bước (Bảng 2.28)
Các nguyên tắc cơ bản của TPM là những yếu tố gắn bó hữu cơ, bổ sung và hỗ trợ lẫn nhau. 8 nguyên tắc này phải được tuân thủ trong suốt quá trình triển khai TPM.
Các trụ cột của TPM thực chất là sực cụ thể hoá các nguyên tắc cơ bản của TPM thành các mục đích, nội dung, đối tượng và các bước thực hiện (H.2.50). Mối quan hệ của các trụ cột TPM thể hiện trong (H.2.51)
Nguyên tắc cở bản của TPM
Trụ cột của TPM
Cơ cấu tổ chức TPM
Cơ cấu tổ chức của TPM dựa trên 2 nguyên tắc: Nguyên tắc phân nhánh và nguyên tắc phân cấp. Nguyên tắc phân nhánh: (Hình 2.53) các uỷ ban TPM từ cấp nhà máy trở xuống được tổ chức thành các ủy ban, tiểu ban ngang cấp tại mỗi đơn vị. Nguyên tắc này cho phép công tác triển khai và thúc đẩy TPM ở từng nhà máy, phân xưởng, tổ, nhóm.. trở nên linh hoạt, bám sát điều kiện và yêu cầu thực tế và nhờ đó có hiệu quả cao.
Nguyên tắc phân cấp: (Hình 2.54) theo nguyên tắc này, các ủy ban TPM trong toàn bộ công ty được tổ
1. Giảm sự cố hỏng máy
2. Giảm thời gian chờ và lắp đặt
Các điểm cơ bản
4. Quản lý chặt chẽ trang thiết bị và dụng cụ
5. Giữ gìn các nguồn lực và tiết kiệm năng lượng
chức thành cấp cơ sở và được điều phối thống nhất bởi cấp cao nhất (chủ tịch và ủy ban TPM toàn công ty). Nhờ đó, việc đặt mục tiêu và quá trình thực hiện các mục tiêu đó luôn bám sát thực tế sản xuất, đồng thời vẫn đảm bảo sự thống nhất vì lợi ích chung của toàn công ty.
16 Tổn thất chính trong sản xuất