14. TỰ KIỂM TOÁN BẢO DƯỠNG
1. Hồ sơ diễn giải
Giới thiệu
Kiểm toán bảo dưỡng có bốn mục tiêu:
1.Để đưa ra một bức tranh rõ ràng về chức năng bảo dưỡng trong ngày chẩn đoán.
2.Để xác định những điểm yếu kém.
3.Góp phần vào thiết lập lên các công cụ xử lý dữ liệu (C.M.M.S.),
4.Là một cơ sở cho kiểm toán để kiểm soát tiến trình của chức năng bảo dưỡng.
2. Nguyên tắc làm việc
Việc kiểm toán này dự kiến áp dụng cho các công ty quy mô vừa (từ 50 cho đến 1.200 cán bộ công nhân viên). Một bộ phận của nền công nghiệp nhỏ.
Nó được biên soạn thành 8 biểu bảng, mỗi bảng đề cập một loạt các câu hỏi về rất nhiều lĩnh vực khác nhau của việc bảo dưỡng và mối liên hệ thực tế của chúng trong nội bộ công ty. Các câu trả lời cho mỗi câu hỏi được phân chia thành theo bốn nhóm (đúng, khá đúng, khá sai, sai).
Những biểu bảng này sẽ được điền đầy đủ bởi một nhóm nhỏ các thành viên (ít nhất là 2 người), những người có một cái nhìn tổng thể về hoạt động bảo dưỡng.
Căn cứ theo các câu trả lời, một phần mềm máy tính sẽ phân tích và cân đối toàn bộ số liệu và đưa ra chẩn đoán.
Ở phần phụ lục, một hồ sơ diễn giải sẽ giúp cho việc hiểu thấu đáo hơn các câu hỏi điều tra thăm dò.
Chẩn đoán
Hai kiểu kết luận có thể được suy ra từ kết quả chẩn đoán.
1.Nếu nó là một tiêu chí loại trừ, nó phải được làm lại.
2.Theo nhóm mục trong biểu mẫu, chúng ta có thể kết luận dựa trên những nỗ lực cần làm:
Mục. 1: Bạn có hiểu biết tốt về mô-đun này. Tiếp tục!
Mục 2: Bạn có đủ hiểu biết hoạt động của mình. Tuy nhiên nó vẫn có thể tốt hơn.
Mục 3: Bạn có kiến thức trung bình về mô-đun này. Các điểm gặp sự cố nên được kiểm tra lại.
Mục 4: Bạn không có đủ hiểu biết về mô-đun này. Phải kiểm tra lại một cách kỹ lưỡng. Sự trợ giúp của nhà tư vấn trong giai đoạn cải thiện này có thể có ý nghĩa tích cực.
3. Quản lý thiết bị
Khái niệm thiết bị ở đây không quá bó hẹp. Nó có thể là một cỗ máy, một tổ máy, háy một dây chuyền,...
4. Cấp độ bảo dưỡng 1
Cấp độ thấp nhất của bảo dưỡng nhằm vào các hoạt động “căn bản”, thí dụ như lau chùi, tra dầu mỡ cho thiết bị. Chúng được thực hiện thường xuyên (thậm chí, có thể là hàng ngày) bởi các nhân viên bảo dưỡng, công nhân sản xuất hay bất kỳ một người sử dụng nào khác
1. Hồ sơ diễn giải
Giới thiệu
Kiểm toán bảo dưỡng có bốn mục tiêu:
1.Để đưa ra một bức tranh rõ ràng về chức năng bảo dưỡng trong ngày chẩn đoán.
2.Để xác định những điểm yếu kém.
3.Góp phần vào thiết lập lên các công cụ xử lý dữ liệu (C.M.M.S.),
4.Là một cơ sở cho kiểm toán để kiểm soát tiến trình của chức năng bảo dưỡng.
2. Nguyên tắc làm việc
Việc kiểm toán này dự kiến áp dụng cho các công ty quy mô vừa (từ 50 cho đến 1.200 cán bộ công nhân viên). Một bộ phận của nền công nghiệp nhỏ.
Nó được biên soạn thành 8 biểu bảng, mỗi bảng đề cập một loạt các câu hỏi về rất nhiều lĩnh vực khác nhau của việc bảo dưỡng và mối liên hệ thực tế của chúng trong nội bộ công ty. Các câu trả lời cho mỗi câu hỏi được phân chia thành theo bốn nhóm (đúng, khá đúng, khá sai, sai).
Những biểu bảng này sẽ được điền đầy đủ bởi một nhóm nhỏ các thành viên (ít nhất là 2 người), những người có một cái nhìn tổng thể về hoạt động bảo dưỡng.
Căn cứ theo các câu trả lời, một phần mềm máy tính sẽ phân tích và cân đối toàn bộ số liệu và đưa ra chẩn đoán.
Ở phần phụ lục, một hồ sơ diễn giải sẽ giúp cho việc hiểu thấu đáo hơn các câu hỏi điều tra thăm dò.
Chẩn đoán
Hai kiểu kết luận có thể được suy ra từ kết quả chẩn đoán.
1.Nếu nó là một tiêu chí loại trừ, nó phải được làm lại.
2.Theo nhóm mục trong biểu mẫu, chúng ta có thể kết luận dựa trên những nỗ lực cần làm:
Mục. 1: Bạn có hiểu biết tốt về mô-đun này. Tiếp tục!
Mục 2: Bạn có đủ hiểu biết hoạt động của mình. Tuy nhiên nó vẫn có thể tốt hơn.
Mục 3: Bạn có kiến thức trung bình về mô-đun này. Các điểm gặp sự cố nên được kiểm tra lại.
Mục 4: Bạn không có đủ hiểu biết về mô-đun này. Phải kiểm tra lại một cách kỹ lưỡng. Sự trợ giúp của nhà tư vấn trong giai đoạn cải thiện này có thể có ý nghĩa tích cực.
3. Quản lý thiết bị
Khái niệm thiết bị ở đây không quá bó hẹp. Nó có thể là một cỗ máy, một tổ máy, háy một dây chuyền,...
4. Cấp độ bảo dưỡng 1
Cấp độ thấp nhất của bảo dưỡng nhằm vào các hoạt động “căn bản”, thí dụ như lau chùi, tra dầu mỡ cho thiết bị. Chúng được thực hiện thường xuyên (thậm chí, có thể là hàng ngày) bởi các nhân viên bảo dưỡng, công nhân sản xuất hay bất kỳ một người sử dụng nào khác